8 thói quen tệ hại gây bệnh trong phòng tắm nhiều người mắc phải

Để khăn rửa mặt trong nhà tắm, ngồi vệ sinh quá lâu, xả nước khi nắp bồn cầu mở… là những thói quen có hại cho sức khỏe mà nhiều người mắc phải.

1. Làm sạch lông vùng kín

Keyword đầu tiên có dấu

Lông ở vùng kín có tác dụng riêng của chúng. Đầu tiên, chúng có chứa pheromone thu hút người khác giới. Thứ hai, chúng bảo vệ bạn khỏi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.

Ngoài ra, khi làm sạch lông ở khu vực này bạn có thể gây trầy da, tạo cơ hội cho vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào.

Nếu bạn muốn vùng kín được sạch sẽ thì có thể tỉa hoặc dùng các thiết bị đặc biệt chỉ dành riêng cho việc làm sạch lông vùng kín. Đừng quên dùng thêm dung dịch làm mềm và ẩm khi cạo.

2. Sử dụng bông tắm

Keyword đầu tiên có dấu

Việc dùng bông tắm tưởng chừng sạch sẽ nhưng hoàn toàn ngược lại. Bụi bẩn và vi khuẩn sau khi tắm sẽ tích tụ dần trong bông tắm và sau đó vào lần tắm tiếp theo, bạn sẽ lại dùng bông tắm này truyền bụi bẩn, vi khuẩn vào người. Vòng tròn cứ thế lặp lại nên việc này sẽ gây hại cho sức khỏe.

Bạn nên thay bông tắm thường xuyên. Sau mỗi lần dùng, nên giặt sạch bông tắm rồi đem ra chỗ thoáng mát có ánh nắng để phơi.

3. Bỏ qua vài bộ phận cơ thể khi tắm

Keyword đầu tiên có dấu

Lưng, da đầu, dưới chân và sau tai là những khu vực dễ bị bỏ quên khi tắm và vi khuẩn dễ tích tụ tại những nơi này gây viêm nhiễm. Vì thế khi tắm chắc chắn đừng bỏ qua việc làm sạch những bộ phận cơ thể này.

4. Để bàn chải đánh răng trong nhà tắm

Keyword đầu tiên có dấu

Nhà tắm là nơi ẩm ướt nên tích tụ rất nhiều vi khuẩn, đặc biệt là nếu nó dùng chung với nhà vệ sinh. Đây cũng là thói quen mà rất nhiều người mắc phải. Do đó, bạn nên thay bàn chải cứ 3 tháng một lần và lưu trữ bàn chải ở nơi khô thoáng.

5. Mang điện thoại vào nhà tắm

Keyword đầu tiên có dấu

Khoảng 90% mọi người có thói quen mang điện thoại vào phòng tắm khi vệ sinh cá nhân. Sau đó bạn lại mang nó ra ngoài bàn ăn và để lên các vật dụng khác. Chính vì thế, điện thoại chính là thứ bẩn hơn cả cái bồn cầu. Vì vậy, đừng đem điện thoại vào phòng tắm, nhà vệ sinh và nhớ vệ sinh mặt ngoài cho điện thoại thường xuyên.

6. Dùng khăn mặt

Keyword đầu tiên có dấu

Đây là thói quen rất nhiều người Việt Nam có. Dùng khăn mặt mỗi khi rửa mặt không những không giúp làm sạch mặt hoàn toàn mà còn gây các vấn đề về da vì hầu như ai cũng có thói quen để khăn mặt ướt trong nhà tắm khiến vi khuẩn tích tụ.

Bạn nên dùng cọ rửa, máy rửa mặt thay vì khăn rửa mặt.

7. Ngồi trong nhà vệ sinh quá 15 phút

Keyword đầu tiên có dấu

Đôi khi chúng ta đọc một cuốn sách, chơi trò chơi hoặc ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh và điều này không hề có lợi. Theo các nhà nghiên cứu, khi bạn ngồi toilet quá lâu sẽ tạo áp lực lên các tĩnh mạch gây bệnh trĩ có thể dẫn đến chảy máu hậu môn. Do đó đừng ngồi nhà vệ sinh quá 15 phút.

8. Xả nước trong nhà vệ sinh mở nắp bồn cầu

Keyword đầu tiên có dấu

Khi bạn xả nước trong nhà vệ sinh với bồn cầu mở nắp, nước xoáy trộn với các hạt chất thải nhỏ và phun vào không khí. Vi trùng có thể dính vào khăn, bồn rửa và thậm chí cả bàn chải đánh răng của bạn.

Hãy tạo thói quen đóng nắp bồn cầu khi xả để bảo vệ sức khỏe.

Luna (Theo Brightside)

Đọc tiếp cùng chuyên mục

Một cụ ông 71 tuổi tử vong nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì

Một cụ ông 71 tuổi tử vong nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì

Sống lành mạnh - 02/12/2024

Một cụ ông 71 tuổi tử vong nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì

Đã có kết quả mẫu bệnh phẩm từ tiệm bánh mì, còn 100 bệnh nhân chưa xuất viện

Đã có kết quả mẫu bệnh phẩm từ tiệm bánh mì, còn 100 bệnh nhân chưa xuất viện

Sống lành mạnh - 02/12/2024

Đã có kết quả mẫu bệnh phẩm từ tiệm bánh mì, còn 100 bệnh nhân chưa xuất viện

20 bé mầm non nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột ở Lai Châu hiện ra sao?

20 bé mầm non nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột ở Lai Châu hiện ra sao?

Sống lành mạnh - 07/11/2024

20 bé mầm non nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột ở Lai Châu hiện ra sao?

Làm xét nghiệm nào cần nhịn ăn sáng?

Làm xét nghiệm nào cần nhịn ăn sáng?

Sống lành mạnh - 25/10/2024

Làm xét nghiệm nào cần nhịn ăn sáng?

Nên ăn hoa quả lúc đói hay lúc no?

Nên ăn hoa quả lúc đói hay lúc no?

Sống lành mạnh - 25/10/2024

Nên ăn hoa quả lúc đói hay lúc no?

Bảng thống kê bệnh nhân nhiễm bệnh nCoV các quốc gia trên thế giới