Y học cổ truyền

Ăn trứng nào bổ nhất với bạn?

Ăn trứng nào bổ nhất với bạn?

Bài thuốc dân gian - 11/05/2020

Trẻ nhỏ nên ăn nhiều trứng cút, người lao động nặng nhọc nên ăn trứng vịt, người bị tim mạch hay cao huyết áp cần ăn trứng gà.

Quả bí ngô

Quả bí ngô

Cây thuốc quanh ta - 11/05/2020

Ăn bí ngô có thể giảm đau đầu chóng mặt, đẹp da, sáng mắt, trị tiểu đường, chữa sán xơ mít, giúp ngủ ngon.

Lá tía tô

Lá tía tô

Cây thuốc quanh ta - 11/05/2020

Lá tía tô có thể dùng để chữa ho, trị cảm lạnh, đau bụng, tức thở, làm đẹp da, hỗ trợ giảm cân.

Ngải cứu

Ngải cứu

Cây thuốc quanh ta - 11/05/2020

Ngải cứu hiệu quả trong điều trị xương khớp, giảm đau và an thần. Món ăn trứng đánh ngải cứu hỗ trợ máu lưu thông lên não.

Nhục đậu khấu

Nhục đậu khấu

Bài thuốc dân gian - 11/05/2020

Hạt nhục đậu khấu vừa là nguyên liệu nấu nhiều món ăn ngon vừa có thể dùng làm tinh dầu để massage thư giãn. Với hương thơm tươi mát nhẹ nhàng, loại hạt này có thể giúp bạn giảm đau, tăng cường trí nhớ và ngăn ngừa trầm cảm.

Cây Chóp máu

Cây Chóp máu

Cây thuốc quanh ta - 11/05/2020

Theo y học cổ truyền, dược liệu cây Chóc máu có vị chát, tính ấm; có tác dụng khu phong, trừ thấp, thông kinh, hoạt lạc. Chữa viêm khớp, phong thấp, đau lưng, mỏi bắp, cơ thể suy nhược.

Cây Sâm cau

Cây Sâm cau

Cây thuốc quanh ta - 11/05/2020

Sâm cau hay còn gọi là Tiên mao, Ngải cau, Cổ nốc lan, Xian mao (Trung Quốc), tên khoa học là Curculigo orchioides Gaertn., thuộc họ Tỏi voi lùn Hypoxidaceae.

Mơ leo vị thuốc nam chữa các bệnh tiêu hóa và bệnh ngoài da

Mơ leo vị thuốc nam chữa các bệnh tiêu hóa  và bệnh ngoài da

Cây thuốc quanh ta - 11/05/2020

Thông thường, khi nói tới tác dụng chữa bệnh của lá mơ, người ta thường chỉ hay nhắc tới cây mơ tam thể, cùng bài thuốc “Lá mơ trứng gà”, một bài thuốc chữa kiết lỵ hiệu quả xác thực, được lưu truyền rộng rãi khắp mọi nơi những năm gần đây.

1001 Bài thuốc quý từ cây Sa nhân

1001 Bài thuốc quý từ cây Sa nhân

Bài thuốc dân gian - 11/05/2020

Sa nhân (Amomum villosum Lour.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) là cây thảo. Ở Việt Nam, sa nhân có biên độ sinh thái rộng, phân bố phổ biến ở khắp các tỉnh từ vùng núi đến trung du ở miền Bắc cũng như miền Nam. Sa nhân cũng được trồng ở nhiều tỉnh miền núi. Bộ phận dùng làm thuốc là quả thu hái lúc gần chín, bóc vỏ, lấy khối hạt màu trắng, phơi khô. Có thể chế biến thành các dạng: sa nhân sao, sa nhân chích muối, sa nhân chích gừng.

Quả chuối chữa nhiều bệnh

Quả chuối chữa nhiều bệnh

Cây thuốc quanh ta - 10/05/2020

Chuối xanh chữa chứng loét dạ dày, hắc lào mới phát. Chuối hột chín trị giun đũa. Bắp hoa chuối tăng tiết sữa cho phụ nữ sau sinh...

Bài thuốc từ lá dứa thơm

Bài thuốc từ lá dứa thơm

Bài thuốc dân gian - 09/05/2020

Lá dứa thơm có lợi cho người bệnh tiểu đường, chữa hôi miệng, giúp ngủ ngon, trị bỏng da do nắng, chăm sóc tóc...

Nên uống bột sắn dây sống hay chín?

Nên uống bột sắn dây sống hay chín?

Cây thuốc quanh ta - 09/05/2020

Sắn dây uống sống dễ làm song không tốt cho trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai do lạnh bụng. Sắn dây pha chín, dinh dưỡng giảm nhưng an toàn.