Y học cổ truyền

Ngâm chân mùa đông rất tốt nhưng vẫn đại kỵ với một số người

Ngâm chân mùa đông rất tốt nhưng vẫn đại kỵ với một số người

Y học cổ truyền - 04/12/2019

Ngâm chân đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng với một số người mắc bệnh dưới đây cần lưu ý và nên tham khảo ý kiến bác sĩ.

Rau mùi nhỏ nhưng cực tốt nếu bạn ăn đúng cách

Rau mùi nhỏ nhưng cực tốt nếu bạn ăn đúng cách

Y học cổ truyền - 04/12/2019

Rau mùi có nhiều tinh dầu chứa nhiều trong lá và hạt. Tinh dầu này có thể gây kích ứng da. Vì vậy, nếu phải tiếp xúc thường xuyên thì mang găng tay khi tiếp xúc.

Suy thận cấp do uống lá thuốc không rõ nguồn gốc

Suy thận cấp do uống lá thuốc không rõ nguồn gốc

Y học cổ truyền - 02/12/2019

Nữ bệnh nhân 25 tuổi nhập viện Đa khoa Bắc Giang trong tình trạng đau hông lưng bên trái, thận không sản xuất nước tiểu.

Ô dước chữa cảm lạnh, sốt cao

Ô dước chữa cảm lạnh, sốt cao

Bài thuốc dân gian - 01/12/2019

Ngoài việc khai thác lấy gỗ thì vỏ cây được sử dụng làm thuốc, thu hái vào mùa hạ, thu.

Ô dược - Cây mọc hoang trị đau bụng

Ô dược - Cây mọc hoang trị đau bụng

Bài thuốc dân gian - 26/11/2019

Ô dược còn gọi là cây dầu đắng , ô dược Nam , . . . Tên khoa học Lindera myrrha ( Lour ) - merr . , thuộc họ Long não .

Bạch hoa xà thiệt thảo - ức chế tế bào ung thư

Bạch hoa xà thiệt thảo - ức chế tế bào ung thư

Bài thuốc dân gian - 26/11/2019

Bạch hoa xà thiệt thảo, còn gọi là cỏ lưỡi rắn hoa trắng, hay bòi ngòi bò, tên khoa học là Hedyotis diffusa Willd. (oldenlandia diffusa Roxb.), thuộc họ Cà phê Rubiaceae. Cây này rất dễ nhầm với cây lưỡi rắn cùng chi, cùng họ. Chỉ khác là ở cây lưỡi rắn, cụm hoa ở kẽ lá mọc thành xim, cuống hoa dài hơn, còn ở cây lưỡi rắn hoa trắng, hoa mọc đơn độc ở kẽ lá hoặc từng đôi một, cuống hoa ngắn Ở nước ta, bạch hoa xà thiệt thảo phân bố ở khắp nơi, tuy nhiên ở các tỉnh ven biển miền Trung và trung du Bắc bộ gặp nhiều hơn Hàng năm cây con mọc từ hạt, phát triển nhanh trong mùa Hè, sau khi có quả thì tàn lụi vào mùa Thu. Hạt bạch hoa xà thiệt thảo có thể tồn tại ngoài tự nhiên qua mùa Đông, gần cuối mùa Xuân năm sau mới nảy mầm.

Tầm bóp – Chống viêm, giảm đau

Tầm bóp – Chống viêm, giảm đau

Bài thuốc dân gian - 26/11/2019

Tầm bóp còn gọi Lu lu cái, Lồng đèn, Bôm bốp, Thù lù lông ; tên khoa học Physalis angulata L., thuộc họ Cà Solanaceae.

Mù u - cây thuốc nhiều tác dụng

Mù u - cây thuốc nhiều tác dụng

Bài thuốc dân gian - 25/11/2019

Mù u còn có tên Cồng hay Hồ đồng, tên khoa học Calophyllum inophyllum L., thuộc họ Măng cụt Clusiaceae.

Mía dò làm thuốc và thức ăn

Mía dò làm thuốc và thức ăn

Bài thuốc dân gian - 25/11/2019

Mía dò có tên khác: cây chót, tậu chó, đột, củ chóc. Tên khoa học Costus speciosus Smith, họ Gừng. Thân thảo, xốp, cao 1 – 2m, thân rễ phát triển thành củ to, nạc, lá mọc so le, có bẹ, lá non mọc thành một đường xoắn ốc rất đặc biệt, mặt trên nhẫn, mặt dưới có lông mịn. Hoa trắng mọc ở ngọn thân, lá bắc màu đỏ. Quả nang chứa nhiều hạt màu đen bóng. Cây mọc hoang ở rừng núi đồng bằng, chỗ đất ẩm, mát. Có thể trồng bằng đoạn thân, mầm thân rễ và hạt. Thân rễ và thân thu hái quanh năm, phơi khô, có nơi trồng lấy thân đem nướng vắt lấy nước làm thuốc chữa bệnh ở mắt, tai. Có nơi luộc thân rễ ăn cứu đói.

Loại củ xấu mã, dễ tìm nhưng giảm mỡ bụng cực tốt cho chị em ngày đông

Loại củ xấu mã, dễ tìm nhưng giảm mỡ bụng cực tốt cho chị em ngày đông

Bài thuốc dân gian - 20/11/2019

Củ từ không chỉ có ý nghĩa về mặt sức khỏe mà còn giúp chị em giữ dáng, không thể không bổ sung ngay vào mùa đông này.

Giá trị y học của cây bằng lăng nước

Giá trị y học của cây bằng lăng nước

Y học cổ truyền - 19/11/2019

Cây bằng lăng nước loài một loài hoa cây cảnh mọc nhiều ở các tỉnh miền Nam bộ, không chỉ vậy cây bằng lăng còn là một vị thuốc được giới khoa học đánh giá cao.

Vác, tác dụng chữa bệnh của Vác

Vác, tác dụng chữa bệnh của Vác

Y học cổ truyền - 19/11/2019

Dây Vác thuộc chi Vác ( Caymatia ), nhưng do cách phát âm nên bà con ở vùng U Minh Thượng ( Kiên Giang ) gọi là dây Giác. Nhiều bài trên báo mạng cũng viết là “ Giác ”. Đây là cây leo mọc hoang dã rất phổ biến trên đất rừng. Vào mùa mưa, trong rừng Tràm đều có cây này mọc bám trên các bụi cây, quả Vác chín có màu tím sẫm trông rất đẹp mắt.